Cập nhật :01-01-1970 08:00
Sự thay đổi mạnh mẽ của các hoocmon trong cơ thể người mẹ khi mang thai khiến các dấu hiệu bệnh tiểu đường khi mang thai xuất hiện.
Dấu hiệu bệnh tiểu đường khi mang thai thường bị mất sau khi phụ nữ sinh con, tuy nhiên, một số trường hợp cũng trở nên nặng hơn và kéo dài đến cuối đời.
Bệnh tiểu đường khi mang thai là gì?
Bệnh tiểu đường khi mang thai hay còn gọi là tiểu đường thai kì là một trong những căn bệnh có nguồn gốc từ sự chuyển hóa tấn công vào thời kì mang thai của phụ nữ. Bệnh tiểu đường khi mang thai thường có dấu hiệu tăng lên gấp đôi trong vòng 7 năm trở lại đây, tỉ lệ thai phụ mắc tiểu đường có xu hướng tăng dần trong những năm qua, từ 2,1% năm 1997 lên 4% năm 2007 rồi 11% năm 2008 tại TP HCM; trong khi tại Hà Nội là 5,7% vào năm 2004 và đến năm 2008 là 13% ( theo báo cáo khảo sát của Bệnh viện Chợ Rẫy - TP HCM).
Dấu hiệu bệnh tiểu đường khi mang thai
Cũng theo một số nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, phụ nữ khi mang thai phải đối mặt với rất nhiều bệnh, nguy cơ mắc bệnh tiểu đường khi mang thai ngày càng nhiều, họ luôn phải đối mặt với nguy cơ sảy thai hoặc đứa trẻ bị chết yểu mặc dù căn bệnh này có thể chỉ phát triển trong quá trình mang thai rồi lại mất đi khi em bé chào đời.
Dấu hiệu bệnh tiểu đường khi mang thai
Các dấu hiệu bệnh tiểu đường khi mang thai thường không được biểu hiện điển hình hoặc rõ ràng. Chính vì thế, phụ nữ khi mang thai đến tuần 20, nên đến bác sĩ kiểm tra thường xuyên để xem mình có mắc bệnh tiểu đường thai kì hay không. Một số dấu hiệu bệnh tiểu đường mang thai thường được biểu hiện như sau:
- Theo gen di truyền: trong gia đình người mẹ đó đã có người mắc bệnh tiểu đường.
- Dấu hiệu bệnh tiểu đường xuất hiện do lần sinh đẻ trước con bị dị dạng, thai chết lưu.
- Thai nhi quá to (có thể phát hiện trên siêu âm) cũng là một trong các dấu hiệu bệnh tiểu đường khi mang thai.
Dấu hiệu tiểu đường khi mang thai
- Khi mang thai, nếu có các dấu hiệu bệnh tiểu đường như xuất hiện các dấu hiệu ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, mụn nhọt, mẩn ngứa ngoài ra, ngứa âm hộ…, phụ nữ cần đến gặp bác sĩ nhanh chóng
- Nước tiểu bị kiến đậu…đây là dấu hiệu bệnh tiểu đường khi mang thai dễ nhận biết nhất, do trong nước tiểu có đường, thường có vị ngọt nên hay bị kiến đậu.
Ngoài ra, để phát hiện nhanh nhất các dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kì đó là trong quá trình mang thai, cơ thể người mẹ có nhu cầu tăng lượng đường vì nhu cầu tăng năng lượng. Vì thế, lượng insulin ngày càng tăng, dẫn đến người mẹ thường hay bị khát nước hoặc có nhu cầu dùng các thực phẩm có chứa lượng đường cao.
Ảnh hưởng của các dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kì
- Đối với người mẹ:
+ Có nguy cơ sảy thai cao
+ Có thể bị nhiễm độc thai nghén dẫn đến các bệnh như cao huyết áp, bị phù chân tay.
+ Gần 20% phụ nữ khó sinh khi mắc các dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kì.
Ảnh hưởng của tiểu đường khi mang thai
- Đối với thai nhi:
+ Đứa trẻ của người mẹ bị bệnh tiểu đường thai kỳ có nguy cơ tử vong hoặc bị dị tật cao hơn.
+ Thai nhi dễ bị suy hô hấp do sự trưởng thành về phổi của thai trong tử cung của mẹ có bệnh tiểu đường thường chậm hơn so với thai nhi của các bà mẹ không bị bện
+ Đứa trẻ thường bị dị dạng, là những " em bé không lồ nhưng chân đất sét", thường bị thiểu năng và kém phát triển về trí tuệ. Ngoài ra, con của những bà mẹ bị tiểu đường thường bị vàng da nhẹ, do lượng bilirubin trong máu tăng cao. Hiện tượng này có thể được điều trị bằng cách bù nước và chiếu đèn.
Đề phòng ngừa các dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kì, cần có sự quan tâm chặt chẽ và sát xao từ phía gia đình và các bác sĩ phụ sản. Bên cạnh đó, người mẹ đang có những dấu hiệu của bệnh tiểu đường nên được kiểm soát tốt hơn lượng đường huyết trong khi mang thai bằng cách sử dụng các loại thuốc của Đông y ( các loại thuốc Tây y thường mang lại tác dụng phụ) như
đông trùng hạ thảo ở dạng nước ( hoặc dạng nguyên con đều rất tốt), nước yến sào. Đây đều là những dược liệu tự nhiên có tác dụng ngăn ngừa bệnh tiểu đường hiệu quả . Đặc biệt, khi mang thai gia đình không nên cho thai phụ sử dụng nhân sâm ( vì loại dược liệu này có thể gây sảy thai), sau sinh nên kiểm tra và theo dõi chặt chẽ. Có như thế mới tránh được các rủi ro, tai biến cho cả mẹ và con.
Hãy liên hệ với chúng tôi để biết thêm chi tiết về dấu hiệu bệnh tiểu đường khi mang thai cũng như cách phòng chống căn bệnh tại hotline: 0965.69.63.64 - +84 4 66 849 833 ( HN) hoặc 0903 235 457 ( TP HCM)