Cập nhật :01-01-1970 08:00
Bệnh Rối loạn tiền đình là căn bệnh khá phổ biến cần được phát hiện và điều trị kịp thời, các triệu chứng ban đầu thường ít xuất hiện. Chúng ta cũng tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị bệnh Rối loạn tiền đình.
Nguyên nhân Rối loạn tiền đình chủ yếu là do thời tiết, môi trường, các chất độc hại của hóa chất gây ra. Bên cạnh đó, còn có một số nguyên nhân khác như tuần hoàn kém và các vấn đề thần kinh như căng thẳng, tâm lý không ổn định.
Triệu chứng Rối loạn tiền đình
Rối loạn tiền đình
Cách triệu chứng của Rối loạn tiền đình chủ yếu là mất ngủ, người mệt mỏi. Vào ban đêm thường có hiện tượng nhìn mọi vật không bình thường, ngồi dậy khó khăn và cảm thấy lao đao, chao đảo. Nếu bị Rối loạn tiền đình ở dạng nhẹ, người bị có thể đứng dậy được nhưng mất thăng bằng, dễ ngã, sau khi ngồi một lúc sẽ hồi phục. Nếu bị Rối loạn tiền đình ở cơn nặng, người bị Rối loạn tiền đình chỉ nằm được ở một tư thế, không ngồi dậy nổi, buồn nôn và có thể nôn dữ dội gây mất nước, điện giải, mở mắt ra sẽ thấy mọi vật quay cuồng, đảo lộn. Mặc dù người bị Rối loạn tiền đình tỉnh táo, không bị đau nhức mình mẩy nhưng nặng trĩu như bị nén, ép lại; sợ ánh sáng, tiếng động và sự thay đổi tư thế, muốn tìm sự yên tĩnh. Mạch thường nhanh, huyết áp hạ, người mệt lả.
Cách điều trị Rối loạn tiền đình
Bệnh Rối loạn tiền đình có thể điều trị được bằng các bài tập như:
- Tập đầu và cổ: ngửa cổ ra, thân mình hơi uốn về đằng sau, xoay phải xoay trái, thực hiện khoảng 15 lần. Nằm ngửa trên giường, để một tay ở đỉnh đầu, một tay dưới cằm, thật mềm cổ, nhẹ nhàng vặn mạnh cằm về bên trái, rồi về bên phải, có tiếng kêu răng rắc là tốt. Sau đó, lồng các ngón tay với nhau để vào sau gáy, kéo mạnh gập cằm về phía ngực (khoảng 10 lần).
- Xoa mặt, mắt, tay: Hai bàn tay xiết mạnh vào nhau cho nóng, xoa đều vào mặt, hốc mắt và tai để tác động vào các nút thần kinh tai, mắt, mặt (khoảng 10 lần).
Phương pháp tập bệnh rối loạn tiền đình
- Tập thể dục: tập chạy những động tác nhẹ nhàng hoặc đi bộ thư giãn cũng có tác dụng rất tốt đối với
Rối loạn tiền đình. Ngoài ra, bạn cũng có thể tập những bài tập nhẹ nhàng khác như Yoga, dưỡng sinh để điều trị
Rối loạn tiền đình.
Bệnh
Rối loạn tiền đình có thể diễn biến trong vài ba ngày, rồi hồi phục dần nhưng cũng có thể kéo dài và để lại những di chứng mất thăng bằng, lao đao, mắt mờ nhòe, chân tay tê bì, run rẩy, suy yếu mệt mỏi một thời gian, ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe. Khi gặp các triệu trứng của bệnh
Rối loạn tiền đình bạn cần đi khám để xác định đúng bệnh và có chỉ định điều trị từ bác sĩ chuyên khoa!
Liên hệ để được tư vấn trực tiếp và miễn phí tại hotline: 0965 69 63 64 - (04) 66 849 833